Cả hai phương pháp đều sử dụng một nguyên lý được gọi với cái tên hiệu ứng quang điện tử. Nó là sự hình thành các sóng âm thanh sau sự hấp thụ ánh sáng trong một mẫu vật liệu. Trong trường hợp nghiên cứu của MIT, vật liệu này là hơi nước trong không khí.
Ở phương pháp đầu tiên, các nhà nghiên cứu đã chiếu một tia laser có tần số giống âm thanh, đồng thời thay đổi độ dài ngắn của bước sóng để mã hóa ra các tín hiệu âm thanh nghe được.
Kỹ thuật này cho phép truyền âm thanh đến một người ở khoảng cách 2,5 m với âm lượng 60 dB mà không ai có thể nghe thấy ngoại trừ người nhận được tín hiệu.
Ở phương pháp còn lại, các nhà nghiên cứu mã hóa tín hiệu âm thành bằng cách điều chỉnh công suất của tia laser. Họ cho biết, kỹ thuật này cho ra âm thanh trong trẻo và ít tiếng ồn hơn.
Các nhà nghiên cứu cũng tin rằng sẽ có thể tăng khoảng cách truyền âm xa hơn trong tương lai. Công nghệ này được kỳ vọng sẽ ứng dụng vào nhiều lĩnh vực đời sống hoặc trong một số tình huống nguy hiểm như một vụ nổ súng hàng loạt, chính quyền có thể sử dụng tia laser truyền âm thanh và hướng dẫn trực tiếp nạn nhân thoát khỏi cảnh nguy hiểm mà không ai khác nghe thấy.
“Chúng tôi hy vọng sẽ có thể thương mại hóa công nghệ này. Nó có thể ứng dụng vào nhiều mục đích khác nhau và giúp ích cho cuộc sống”, nhà nghiên cứu Ryan M. Sullenberger nói.
Theo Zing
Từng rất nổi tiếng với sự hiện diện của nhiều lễ tân robot, khách sạn Henn-na (Nhật Bản) đã phải sa thải một nửa số nhân công robot do không đáp ứng được nhu cầu công việc đề ra.
" alt=""/>Công nghệ này truyền âm đến thẳng tai bạn, người ngoài không thể ngheThứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm phát biểu tại hội nghị tổng kết công tác năm 2019 của Học viện Công nghệ Bư chính Viên thông
Sáng nay (9/1), Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2019 và triển khai nhiệm vụ năm 2019. Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm tham dự và chỉ đạo hội nghị.
Theo chia sẻ của ông Trần Quang Anh, Phó Giám đốc Học viện, trong bối cảnh quy mô của một số hệ đào tạo trong năm 2019 sụt giảm nhưng Học viện Công nghệ Bư chính Viên thông vẫn giữ ổn định với tổng số 13.000 sinh viên, trong đó hệ Sau Đại học là 330 (chiếm 2,5%) và Đại học chính quy là 12.300 sinh viên (chiếm khoảng 93%).
Năm 2019, Học viện đã tuyển sinh được 3.456 sinh viên Đại học chính quy (đạt 101% so với tổng chỉ tiêu đề ra và tương đương với mức tuyển sinh năm 2019), đồng thời nằm trong nhóm các trường Đại học tuyển sinh đặt điểm cao trong cả nước. Trong khi đó, công tác tuyển sinh hệ Sau đại học gặp nhiều khó khăn khi giảm khoảng 5% so với năm 2019 do sự suy giảm chung về nhu cầu.
Các Trung tâm Đào tạo trực thuộc Học viện và Viện CNTT-TT đã tiếp tục phát triển, đã hoàn thành tốt kế hoạch được giao. Học viện cũng thông báo tuyển sinh chương trình học bổng ngành CNTT cho các nước ASEAN. 2 chương trình đào tạo liên kết quốc tế của Học viện đã được xây dựng và sẽ tuyển sinh trong năm 2020.
Xác định năm 2019 là năm đổi mới chương trình đào tạo theo 2 xu hướng là đáp ứng nhu cầu của cuộc CMCN 4.0 và chuyển đổi số của nền kinh tế và tăng cường đào tạo bằng tiếng Anh đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Do đó, Học viện đã bổ sung một số chuyên ngành như Phân tích Marketing, Kế toán quốc tế; tổ chức đổi mới chương trình Kỹ thuật Điện tử Viễn thông; mở mới 2 ngành Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa (Định hướng Robotic) và ngành IoT (dự kiến tuyển sinh năm 2020). Trường đã hoàn thành xây dựng chương trình CNTT - AI hoàn toàn bằng tiếng Anh, hoàn thành xây dựng chương trình Công nghệ thông tin chất lượng cao và xây dựng 2 đề án đào tạo liên kết với trường Đại học Anh Quốc.
Để đáp ứng xu thế mới, Học viện Bưu chính cũng đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, hướng đào tạo đến thức tiễn, hoàn thành việc quy hoạch các phòng Lab theo hướng tăng cường số lượng và tính hiện đại. Từ cái nôi Học viện Bưu chính Viễn thông, năm 2019, đã có 2.090 sinh viên tốt nghiệp, trong đó có 4 tiến sĩ, 96 thạc sỹ và gần 1.700 sinh viên Đại học chính quy.
" alt=""/>Bộ TT&TT: PTIT cần mở thêm các ngành nghề đáp ứng việc chuyển đổi số, kinh tế số và CMCN 4.0Người tạo ra một cuộc "bỏ phiếu" cũng có thể gắn thẻ tài khoản của nhà chức trách được Facebook xác thực để kiến nghị tiếp cận các cơ quan chức năng.
Tuy vậy, nhiều người lo ngại tính năng này sẽ bị lạm dụng cho các mục đích bắt nạt, gây áp lực cho các chính trị gia, quan chức bằng những yêu sách vô lý, tin giả, các hoạt động gây nhiễu thông tin...
Bên cạnh đó, tính năng này được dự báo sẽ tạo ra những vụ bê bối tiếp theo mà Facebook phải đối mặt trong năm 2019. Câu hỏi đặt ra, liệu Facebook có chính sách kiểm duyệt phù hợp cho tính năng này hay không. Mỗi tính năng mà mạng xã hội hơn 2 tỷ người dùng ra mắt sẽ tạo ra một trách nhiệm mới cho họ.
Với tính năng Community Actions, người dùng có thể thêm tiêu đề, mô tả và hình ảnh. Đồng thời người tạo kiến nghị có thể gắn thẻ cơ quan chính phủ để họ nhận thông báo từ kiến nghị. Mục đích cuối cùng của kiến nghị là thu hút càng nhiều người bấm nút "ủng hộ" càng tốt.
Ngoài ra, người dùng cũng có thể thấy bạn bè trong danh sách hoặc các trang đã nhấn nút hỗ trợ kiến nghị. Theo TechCrunch, Facebook chủ động tạo ra các tính năng này để thúc đẩy hành động của chính phủ. Nó hiệu quả hơn bất cứ công cụ nào khác.
Điều này có nghĩa công cụ kiến nghị Change.org trước đây cũng không có tầm ảnh hưởng như Community Actions cảu Facebook bởi nó xuất hiện trên News Feed và dễ dàng đăng ký hơn.
Theo phóng viên Josh Costine, ông mong đợi một trong những kiến nghị đầu tiên thành công chính là việc Thượng nghị sĩ Mỹ cấm cửa mạng xã hội Facebook hoặc buộc Mark Zuckerberg từ chức.
"Kiến nghị là một cách khác để mọi người ủng hộ những thay đổi trong cộng đồng của họ. Đồng thời nó giúp người dân hợp tác đưa ra giải pháp cho các cơ quan chức năng", đại diện Facebook nói.
Người phát ngôn của Facebook cũng cho biết các thử nghiệm ban đầu không gặp phải các rắc rối. Tuy vậy, công ty đang cố gắng cân bằng giữa sự an toàn với tính hiệu quả. Đồng thời, Facebook cũng theo dõi tính năng này để chống lại các chiêu trò từ người dùng.
Nếu thành công, tính năng này là cơ hội tốt để công dân có được sự đồng thuận với chính phủ. Nếu thất bại, đây sẽ là nguy cơ mới của Facebook.
Theo Zing
" alt=""/>Tính năng mới có thể đẩy Facebook vào bê bối